您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs TPHCM, 19h15 ngày 8/2: Đối thủ yêu thích
NEWS2025-02-12 17:35:52【Kinh doanh】3人已围观
简介 Hư Vân - 07/02/2025 18:30 Việt Nam gia vang 24hgia vang 24h、、
很赞哦!(425)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Torino vs Genoa, 2h45 ngày 9/2: Điểm tựa sân nhà
- Hương Giang gửi lời xin lỗi khán giả sau ồn ào với antifan
- Phòng bẩn 'kinh hoàng' của nữ sinh sành điệu gây tranh cãi
- Hệ thống dù giúp máy bay gặp nạn hạ cánh an toàn
- Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2
- Diễn viên 8 tuổi phủ sóng VTV từ 'Hương vị tình thân' đến 'Mùa hoa tìm lại'
- Đền Kim Liên đón Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt
- Ngày hội thơ Lục Bát với biển đảo quê hương
- Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Istanbul Basaksehir, 22h59 ngày 9/2: Sa lầy
- những hợp đồng tình ái gây sốc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Luzern vs Winterthur, 22h30 ngày 9/2: Đẳng cấp chênh lệch
Kim Oanh vừa chia sẻ đoạn clip ngắn cô hát trong một quán bar khi đi chơi cùng vợ chồng Trường Giang và Nhã Phương. Trường Giang đã đích thân lên làm MC để giới thiệu về tiết mục biểu diễn của Kim Oanh. Anh tả về tình trạng của nữ diễn viên hiện tại là: "Cô đơn tột đỉnh, đau thương tột cùng, nhớ nhung tột độ" khiến nhiều người phì cười.
">
Trường Giang tả tình trạng 'ế' của 'người tình màn ảnh' Công Lý
Ngaytrong tòa nhà chung cư lớn giữa thủ đô, một hộ dân đã lập ban bệ để tổ chức hầuđồng trong nhà. Câu chuyện dường như không có thật ấy lại diễn ra một cách ngangnhiên, công khai gần 1 năm nay mà chưa có lực lượng chức năng nào vào cuộc dẹpbỏ.
Mới đây, một số hộ dân sống tại chung cư Kim Văn – Kim Lũ, HàNội phản ánh tình trạng một hộ dân sống tại tầng 12 của tòa nhà CT12A thườngxuyên tổ chức hầu đồng trong nhà gây ảnh hưởng đến đời sống của những hộ dânđang sinh sống trong chung cư này.
Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, hộ dân này sống tại căn12.., tòa nhà CT12A, khu chung cư Kim Văn – Kim Lũ. Người dân sống trong căn hộnày thường xuyên mở trống, kèn nhảy đồng cả ngày, trưng dụng hành lang làm nơiđể đựng đồ lễ tế. Việc này đã gây không ít bức xúc tới nhiều hộ dân đang sinhsống xung quanh.
“Chúng tôi ở đây khổ sở lắm, chỗ chơi cho con cũng bị trưngdụng làm nơi để đặt đồ lễ. Ngày nào ở nhà cũng phải nghe nhạc đến inh tai, nhứcóc. Mệt mỏi lắm! Chủ hộ làm như vậy là không đúng với quy định của chung cư. Đólà chưa kể các nguy cơ cháy nổ, gây gổ... có thể xảy ra ”, chị Phạm D. - một cưdân bức xúc.
Theo chị Nguyễn Thị B, hộ dân sống tại đây cho hay: “Khi nàonhà anh chị ấy mở giá đồng là nhạc bật ầm ĩ suốt cả ngày, đâu đầu lắm. Dânở đây đã phản ánh tình trạng này rất nhiều lần nhưng chưa thấy giải quyết”.
Đồ lễ xếp trong căn hộ Lấn chiếm hành lang xếp đồ vàng mã Cảnh phía bên ngoài căn hộ tổ chức hầu đồng Trước vấn đề này, anh Nguyễn Văn Quang, quản lý tòa nhà CT12Acho biết : “Hộ dân tổ chức mở hầu đồng tên là Hồng, sinh năm 1983. Việc gia đìnhchị Hồng tổ chức hầu đồng đã diễn ra khoảng 1 năm nay.
Nhiều đồ lễ do người dân từ nơi khác mang tới Hành lang làm nơi trung dụng để đặt đồ lễ phục vụ cho việc hầu đồng Anh Quang cho biết thêm : “Khách đến hầu đồng không phải là cư dân ở chung cư. Mỗi lần mở giá, họ bắt đầu đánh trống, chiêng ầm ĩ. Người dân đã gửi đơn lên công an phường nhưng cũng chưa thấy cơ quan này giải quyết. Ban quản lý tòa nhà đã lên nhắc nhở, yêu cầu họ làm cửa cách âm nhưng việc này vẫn ảnh hưởng đếncác hộ xung quanh."
Phóng viên sẽ tiếp tục cập nhật ý kiến của các đơn vị chứcnăng cũng như chủ hộ tổ chức việc hầu đồng tới quý độc giả trong thời gian sớmnhất.
H. Thúy
TIN LIÊN QUAN:
Sống ở chung cư: "Buôn" chuyện hành lang, băng vệ sinh vứt sảnh">Mở hầu đồng, dàn hàng vàng mã giữa hành lang chung cư
Phương thức này khi thì bị đánh giá không đảm bảo chất lượng đô thị hóa, khi thì giảm hiệu quả kinh doanh bất động sản (BĐS), hoặc kinh doanh đất thô là trái với kinh tế - chính trị học của Marx...
Gần đây nhất, khi UBND TP HCM quyết định "cấm phân lô, bán nền trên toàn địa bàn, gồm cả 5 huyện ven đô thị, chỉ trừ trường hợp đất dành cho tái định cư; đối với các dự án nhà ở thì chủ đầu tư phải xây dựng hoàn chỉnh mới được sang nhượng", có "chuyên gia" cho rằng, quy định như vậy là trái với Luật Kinh doanh BĐS 2023.
Trước hết, tôi sẽ điểm qua các quy định pháp luật có liên quan.
Luật Kinh doanh BĐS 2023, có hiệu lực từ 1/8/2024, dành riêng chương IV, từ Điều 28 tới Điều 38, quy định cụ thể về dự án "phân lô, bán nền".
Khoản 6, Điều 31 luật này quy định về những loại đất không được "phân lô, bán nền" bao gồm"Đất không thuộc khu vực phường, quận, thành phố của đô thị loại đặc biệt, loại I, loại II và loại III; không thuộc trường hợp đấu giá quyền sử dụng đất để đầu tư dự án xây dựng nhà ở theo quy định của Luật Đất đai. Đối với các khu vực còn lại, UBND cấp tỉnh căn cứ điều kiện của địa phương để xác định các khu vực chủ đầu tư dự án được chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã có hạ tầng kỹ thuật cho cá nhân tự xây dựng nhà ở".
Ta có thể diễn tả lại theo "văn pháp luật" thành ba điểm bao gồm: Cấm chuyển các dự án đầu tư phát triển nhà ở thành dự án "phân lô, bán nền"; Cấm các dự án "phân lô, bán nền" tại đô thị từ loại đặc biệt tới loại III; Đối với các khu vực không thuộc quy định tại Điểm b thì UBND cấp tỉnh có thẩm quyền quy định các khu vực được thực hiện dự án "phân lô, bán nền".
Như vậy việc UBND TP HCM quy định cấm "phân lô, bán nền" như trên là hoàn toàn đúng thẩm quyền theo quy định của Luật Kinh doanh BĐS 2023.
Ở trên là phần giải thích đầy đủ về mặt pháp lý đối với thẩm quyền của UBND cấp tỉnh quy định về phạm vi được áp dụng dự án "phân lô, bán nền". Điều quan trọng hơn là phân tích xem loại dự án "phân lô, bán nền" có lợi và hại gì?
Theo kinh nghiệm trên thế giới, các nước công nghiệp sử dụng sắc thuế BĐS để tạo thuận lợi cho chuyển nhượng đất nông nghiệp và đánh thuế cao đối với chuyển nhượng đất phi nông nghiệp mà chưa hình thành tài sản trên đất. Dự án kiểu "phân lô, bán nền" chỉ để giải quyết nhà ở cho nhóm đối tượng có thu nhập thấp. Cả quá trình từ mua đất đến làm từng phần nhà được kéo đủ dài sao cho phù hợp với khả năng thu nhập, và chỉ được thực hiện ở những khu vực nhất định.
Tại Việt Nam, trong thời kỳ kinh tế bao cấp, ở nông thôn có chế độ đất giãn dân để đáp ứng nhà ở cho các hộ gia đình trẻ mới tách ra. Bước sang Đổi Mới, cơ chế thị trường từng bước được áp dụng. Nghị định 61-CP về mua bán và kinh doanh nhà ở, ban hành năm 1994 được coi như nhát cắt "đuôi bao cấp về nhà ở". Đến 1996, các dự án phát triển nhà ở bắt đầu được triển khai ở nhiều đô thị trong các dạng khác nhau, trong đó kiểu "phân lô, bán nền" dần hình thành.
Vài năm sau, Luật Đất đai 2003 được ban hành, đáp ứng được nhu cầu thực tiễn đòi hỏi xây dựng một thị trường BĐS toàn diện. Tôi nhớ, trên phiên bản cuối cùng của Nghị định 181/2004/NĐ-CP về thi hành Luật Đất đai trình Chính phủ, Thủ tướng Phan Văn Khải phê bên lề một câu "Dự thảo tốt, bổ sung quy định cấm phân lô, bán nền", hàm ý tưởng chính sách "nâng cao chất lượng đô thị hóa và không cho buôn bán đất thô mà chưa có nhà ở".
Nhưng đến năm 2007, nhiều địa phương đề nghị "cho phép phân lô, bán nền tại nông thôn và các thị trấn để giải quyết đất giãn dân". Nghị định 84/2007/NĐ-CP đã tiếp thu ý kiến này. Đến Luật Đất đai 2013, Nghị định 43/2014/NĐ-CP đã quy định khá thoải mái về các dự án "phân lô, bán nền", được thực hiện tại "các khu vực không nằm trong địa bàn các quận nội thành của các đô thị loại đặc biệt; khu vực có yêu cầu cao về kiến trúc cảnh quan, khu vực trung tâm và xung quanh các công trình là điểm nhấn kiến trúc trong đô thị; mặt tiền các tuyến đường cấp khu vực trở lên và các tuyến đường cảnh quan chính trong đô thị" (Khoản 2 Điều 41).
Hệ quả là "đất nền" trở thành một phân khúc luôn "sốt giá", không phục vụ người dân địa phương mà phục vụ chủ yếu những người từ nơi xa đến mua đất nền như một mặt hàng kinh doanh hoặc để trữ tiền nhàn rỗi. Tình cảnh khu vực sản xuất, dịch vụ hàng hóa tiêu dùng thiếu vốn đầu tư trong nước, phải trông chờ vào đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI), cũng do nguồn vốn nội trong dân đã trữ gần hết trong BĐS nhà ở.
Quyết định của TP HCM cấm "phân lô, bán nền" trên toàn thành phố, chỉ trừ các dự án tái định cư bằng đất nền, là một quyết định đúng đắn, phù hợp với việc nâng cao chất lượng đô thị hóa và giảm bớt việc trữ tiền nhàn rỗi của dân vào đất không có nhà ở.
Trong khi đó, tiếc thay, ở nhiều huyện tại các đô thị lớn khác lại bước vào giai đoạn phát triển mới bằng những phiên đấu giá xuyên đêm các dự án "phân lô, bán nền".
Nhiều "chuyên gia" chỉ lo rằng, cấm phân lô bán nền thì thị trường BĐS kém sôi động. Nhưng cần nhìn thẳng vào nền kinh tế quốc gia xem thị trường BĐS hiện nay đang đóng góp được gì và có thể tạo nên những rủi ro nào?
Đặng Hùng Võ
">Chặn đứng 'phân lô, bán nền'
Nhân định, soi kèo Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Bầy dơi hồi sinh
Tối 22/2, Yaya Trương Nhi ra mắt MV Cuộc gọi lúc 0h. Đây là sản phẩm âm nhạc đầu tiên của nữ diễn viên, đồng thời đánh dấu sự rẽ hướng của cô với vai trò ca sĩ.
Nữ diễn viên tự tin khi lần đầu lựa chọn rẽ hướng sang âm nhạc. Cuộc gọi lúc 0hlà câu chuyện về một cô gái xinh đẹp, nóng bỏng khao khát được chinh phục bởi các chàng trai xung quanh. Tuy vậy trong lòng cô luôn trống rỗng và mong muốn có được một tình yêu đích thực dành cho mình. Trong hành trình rong ruổi với tình yêu, sự phản bội, lừa lọc,... cô gái tưởng như là “kẻ săn mồi" lại trở thành nạn nhân trong chính trò chơi tình ái. Bên cạnh việc phô diễn giọng hát, Yaya Trương Nhi đảm nhận vai nữ chính, diễn cặp ăn ý cùng diễn viên Lợi Trần.
Theo Yaya Trương Nhi, việc lựa chọn ca khúc RnB là một sự mạo hiểm không nhỏ với người vừa chập chững với vai trò ca hát như cô. Tuy nhiên, nữ diễn viên mong muốn tạo dấu ấn với khán giả. Cô rèn thanh nhạc suốt nhiều tháng để đảm bảo giọng hát được ổn định. MV cũng được ê-kíp “thai nghén" suốt 2 năm để mọi thứ được chỉn chu và chất lượng nhất có thể.
Bất ngờ rẽ hướng sang âm nhạc nhưng với Yaya Trương Nhi đây hoàn toàn không phải một quyết định cảm tính. Nữ diễn viên cho biết đây là một con đường dài hơi cô phải theo đuổi tới cùng.
Yaya Trương Nhi định hướng hình ảnh cá tính, nổi loạn trong âm nhạc. Cô không lo sợ trước những định kiến về 'người đẹp đi hát'.
“Tôi đã dành thời gian để trau dồi kỹ năng thanh nhạc cũng như tìm kiếm cho mình một con đường phù hợp. Tôi mong muốn có thể chinh phục khán giả bằng thực lực chứ không phải chỉ xem ca hát như một cuộc dạo chơi. Mong rằng các khán giả yêu mến Yaya Trương Nhi với vai trò diễn viên cũng sẽ đón nhận tôi với vai trò mới này”, cô chia sẻ.
Trước những định kiến về việc “người đẹp đi hát", Yaya Trương Nhi bày tỏ không lo ngại bởi tin tưởng vào thực lực và sự cố gắng bản thân. Người đẹp xây dựng hình ảnh khác biệt so với số đông, cụ thể là hình ảnh “bad girl” (cô gái hư - PV) trong âm nhạc: “Badgirl ở đây là “hư" trong hình ảnh chứ không phải bản chất đâu nhé. Nếu trong âm nhạc badboy đã có anh Binz thì badgirl sẽ là Yaya Trương Nhi”.
Trích đoạn MV 'Cuộc gọi lúc 0h'
Thúy Ngọc
Yaya Trương Nhi diện áo dài đỏ nền nã đẹp dịu dàng
Thoát khỏi hình ảnh một ca sĩ, diễn viên có phong cách sexy, Yaya Trương Nhi gây ấn tượng khi diện trang phục áo dài đỏ nền nã cùng với phong cách trang điểm cuốn hút.
">Yaya Trương Nhi ra MV, không sợ chê khi rẽ hướng làm ca sĩ
Để đánh giá một người đàn ông có yêu bạn hay không, có thể nhận biết qua cách anh ta tranh cãi với bạn.
Một người đàn ông ở giữa chốn đông người hét lên: "Cô thôi nghi ngờ đi được không?" khiến người qua lại phải ngoái nhìn người phụ nữ đối diện anh ta, làm cô ấy xấu hổ. Cô ấy ngượng ngùng nói: "Anh im lặng được không? Em chỉ lướt qua điện thoại của anh thôi chứ đâu có làm gì". Người đàn ông vẫn nóng nảy: "Em phiền phức thật, ngày nào cũng quấy nhiễu vô cớ" rồi anh ta bỏ đi, để cô ấy ở lại một mình ngồi khóc. Tình cảm của anh ta dành cho cô ấy chắc chắn có vấn đề.
Người ta nói, mức độ kiên nhẫn mà một người dành cho bạn chính là mức độ mà anh ta yêu bạn. Người đàn ông yêu bạn thật lòng sẽ rất quan tâm đến bạn và biết kiềm chế. Dù cuộc cãi vã có gay gắt đến đâu, anh ấy vẫn sẵn sàng kiên nhẫn dỗ dành bạn.
Với một người đàn ông không yêu bạn, mọi cuộc cãi vã đều trở thành cơ hội tuyệt vời để anh ấy bày tỏ những bức xúc thường ngày. Không có tình yêu thì không có lòng kiên nhẫn.
"Anh chưa muốn kết hôn"
Hôn nhân là một tòa thành đang bị bao vây, người ở trong muốn thoát ra, người bên ngoài lại muốn vào.
Khi bạn gặp được người mình yêu thật lòng, bạn sẽ mong muốn được tiến xa hơn nữa tới hôn nhân với họ, bất kể nghịch cảnh phía trước, bạn sẵn sàng và sẽ không hối tiếc. Cho dù người đó có là một người phụ nữ đã qua một lần đò, có con riêng, còn bạn là trai tân cũng chẳng có gì mà quan trọng. Dù cô ấy do dự, bạn sẽ là người thuyết phục cô ấy, trấn an cô ấy, xua tan mọi lo lắng của cô ấy và dành tặng cô ấy một đám cưới với tất cả sự chân thành, mang lại cho cô ấy hạnh phúc cả đời.
Hôn nhân là lời hứa yêu thương cả đời mà một người đàn ông dành cho một người phụ nữ. Nếu anh ta không muốn cùng bạn làm đám cưới, thì anh ta không yêu bạn đủ nhiều.
Người đàn ông yêu bạn sẽ biết anh ấy muốn gì và không bao giờ lùi bước. Người không yêu thì tìm đủ lý do để bào chữa cho việc anh ta không muốn kết hôn.
"Em muốn nghĩ thế thì tùy, anh chịu"
Càng yêu một người, bạn sẽ càng quan tâm tỉ mỉ đến họ. Ngược lại, hành động một cách chiếu lệ chỉ cho thấy tình cảm hời hợt mà thôi.
Một người đàn ông không muốn quan tâm đến cảm xúc của bạn, không muốn giải thích để bạn yên tâm, cứ cho bạn mặc sức với những suy nghĩ lung tung khiến bản thân bạn mệt mỏi, chứng tỏ trong lòng anh ấy không còn yêu bạn nữa, và chỉ muốn dùng cách vô tâm, lạnh lùng này để chia tay với bạn.
Ai đó đã nói rằng: "Khi đàn ông không còn yêu một cô gái nữa, cô ấy khóc là sai, im lặng là sai, thở là sai, chết cũng là sai". Nếu người ta yêu, bạn sẽ được đáp lại nhiệt tình. Nếu tình cảm phai nhạt, thì mọi đối xử đều trở nên hững hờ, bạn có làm gì cũng khiến anh ta ngứa mắt.
Loại đàn ông này nên tránh xa càng sớm càng tốt, đừng đợi tình yêu và đam mê của mình cạn kiệt rồi mới nhận ra rằng anh ta không còn yêu.
"Anh thực sự rất bận!"
Bạn đã bao giờ rơi vào cảm giác này chưa: Gửi đi một tin nhắn, háo hức đợi chờ câu trả lời của anh ấy. Nhưng thời gian cứ trôi qua và không thấy anh ấy trả lời.
Bạn bắt đầu đứng ngồi không yên và suy nghĩ lung tung. Bạn tìm nhiều lý do khác nhau để thuyết phục bản thân: Có thể anh ấy chưa đọc được, có thể điện thoại của anh ấy bị ngắt kết nối mạng, có thể điện thoại của anh ấy hết pin...
Một lúc lâu sau, anh xuất hiện với một câu thản nhiên: "Vừa rồi anh bận".
Khoảnh khắc đó, giống như tháng mười hai âm lịch lạnh lẽo, khiến bạn buốt sống lưng.
Ảnh minh họa Sohu Trong thực tế, chẳng ai bận rộn đến mức không trả lời được một tin nhắn của người đặc biệt với mình. Chỉ là không còn yêu nữa thì sẽ nói không có thời gian.
Nếu một người không rảnh, đó là bởi vì anh ta không muốn rảnh. Nếu một người không thể đến chỗ bạn, đó là bởi vì anh ta không muốn đến. Nếu một người viện quá nhiều lý do, đó là bởi anh ấy không muốn quan tâm bạn nữa.
Quả thực, "anh rất bận" chỉ là cái cớ, không quan tâm mới thực sự là lý do. Đừng lúc nào cũng dùng lời nói dối để tự an ủi mình. Nếu biết không yêu thì không nên vướng bận nữa. Ngăn chặn mất mát đúng lúc là điều mà người khôn ngoan thường làm.
Theo Dân trí
">Người đàn ông không còn yêu bạn sẽ nói ra 4 câu này
Lời nguyền của dòng sôngdo NSND Khải Hưng làm biên kịch, đạo diễn dựa trên truyện ngắn Mùa hoa cải bên sông của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều được phát sóng lần đầu vào năm 1992.
Tại thời điểm ra mắt, Lời nguyền của dòng sônglà phim truyện truyền hình Việt Nam đầu tiên đoạt giải tại LHP truyền hình quốc tế Brussels và đoạt giải Vàng tại hạng mục phim xuất sắc năm 1993. Phim có sự tham gia của NSND Trịnh Thịnh, NSƯT Quốc Trọng, NSƯT Thanh Nga, nghệ sĩ Minh Quốc. Vai diễn ông Lư của NSND Trịnh Thịnh trong phim cũng được coi là "vai diễn để đời" của ông. Cuộc sống của dàn diễn viên sau 30 năm có nhiều thay đổi, NSND Trịnh Thịnh đã qua đời.
NSƯT Thanh Nga vào Sóng - con gái của ông Lư (NSND Trịnh Thịnh). Cô thường bơi lên bờ lúc nửa đêm để đắm chìm trong vườn hoa cải ven sông. Từ chỗ yêu hoa, cô yêu luôn người thanh niên đã chăm chút từng nhánh hoa cốt để cho cô ngắm. Sau những phản ứng dữ dội từ phía người cha, Sóng đã xô đổ lời nguyền. Cô "bỏ thuyền, bỏ bến, bỏ dòng trong" để theo những mùa cải ven sông. Bất lực, người cha thắt cổ tự vẫn trên sông vì muốn giữ lời nguyền "Ta sống trên nước, ta chết trong nước, ta tuyệt giao với lũ người bội bạc trên bờ...". Những năm 1990, Thanh Nga là một diễn viên triển vọng ở miền Bắc nhưng rồi cô bỏ ngang nghiệp diễn, lấy chồng rồi chuyển vào Nam sinh sống. Đang ổn định với công việc của một nhân viên hành chính văn phòng, nữ diễn viên nhận được lời mời của đạo diễn Đinh Đức Liêm cho vai người mẹ trong 'Giã từ dĩ vãng'. Người phụ nữ khắc khổ trong phim ngày nào giờ là làm đạo diễn sân khấu và giảng dạy tại Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật TP.HCM. NSƯT Thanh Nga đã dựng một số vở như: Duyên lạ hồn hoang, Sống trong lòng địch, Câu chuyện ngụ ngôn, Yêu trên đỉnh Phù Vân... Hiện NSƯT Thanh Nga sống hạnh phúc cùng chồng và hai con tại TP.HCM. Cô không phải lo lắng chuyện kinh tế nên làm nghệ thuật để thỏa đam mê. NSƯT Quốc Trọng vào vai Thiều - người con trai cả đã không thể lấy vợ do người yêu anh, cô Bến là một người trên bờ. Sự cô đơn và thất vọng dần đẩy anh tới sự bất mãn rồi buông xuôi, thúc thủ chịu đựng lời nguyền. NSƯT Quốc Trọng cũng gây dấu ấn với vai Xuân tóc đỏ trong phim 'Số đỏ'và tham gia nhiều phim khác như: Thị trấn trong tầm tay, Người phán xử, Cây Táo nở hoa. Sau 'Số đỏ', NSƯT Quốc Trọng đi học đạo diễn phim và đến thời điểm hiện tại, ông đã trở thành một cái tên có thương hiệu trong nền phim ảnh nước nhà với những bộ phim đình đám, ăn khách như: Đường đời, Bí thư tỉnh ủy, Ngõ lỗ thủng, Gia phả của đất,… Tự nhận mình là người kỹ tính với nghề nhưng có lẽ, chính cái sự kỹ tính ấy đã mang lại phần nào thành công cho ông. Khi bắt tay vào làm bất kể một bộ phim nào, Quốc Trọng đều lo lắng làm sao để bộ phim đó tiếp cận được với khán giả. Ông tìm cách kể chuyện phải khác với chính mình để phim không rơi vào lối mòn của những bộ phim trước. Hiện đạo diễn Quốc Trọng đang hạnh phúc với gia đình nhỏ của mình. Con trai ông - Trần Trọng Khôi - cũng theo nghề bố với tất cả niềm say mê với môn nghệ thuật thứ 7. “Tôi vẫn dặn con rằng, dù thế nào cũng cần cân bằng giữa cái được và cái mất, giữa công việc và gia đình, giữa cơm - áo - gạo - tiền và nghệ thuật đích thực, không nên quá chạy theo thị hiếu...”, đạo diễn Quốc Trọng chia sẻ. Ngân An
“Xuân tóc đỏ” Quốc Trọng kể đóng cảnh nóng táo bạo trong phim “Số đỏ” từng bị cấm
Ít người biết rằng bộ phim “Số đỏ” làm mưa làm gió tại các rạp chiếu bóng từng bị cấm chiếu vì cho rằng có nhiều cảnh hở hang, phản cảm.
">Dàn diễn viên 'Lời nguyền của dòng sông' sau 30 năm ra sao?